Những câu hỏi liên quan
My Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
30 tháng 7 2016 lúc 15:57

PT : \(\sqrt[3]{2x+4}-\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{2x-1}\). Đặt \(\sqrt[3]{2x+4}=a;\sqrt[3]{2x-1}=b\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a-b=\sqrt[3]{5}\\a^3-b^3=5\end{cases}\Rightarrow}a^3-b^3=\left(a-b\right)^3\)\(\Leftrightarrow a^3-b^3=a^3-b^3-3ab\left(a-b\right)\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)=0\Rightarrow a=0\)hoặc \(b=0\) hoặc \(a=b\)

Nếu a = 0 được \(x=-2\)thay vào phương trình ban đầu thoả mãn.

Nếu b = 0 được \(x=\frac{1}{2}\)thay vào phương trình ban đầu thoả mãn

Nếu a = b , vô nghiệm.

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{-2;\frac{1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
29 tháng 7 2016 lúc 22:34

Lập lên như bn kia nói ta có

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\left(3x^2+2x+5\right)^3}=\sqrt[3]{\left(3x^2-2x+13\right)^3}\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+5=3x^2-2x+13\)

\(\Leftrightarrow4x=8\)\(\Rightarrow x=2\).ĐƠn giản quá

Bình luận (0)
s2 Lắc Lư  s2
29 tháng 7 2016 lúc 22:19

lập phương lên => pt có nghiệm duy nhất

Bình luận (0)
Trà My
29 tháng 7 2016 lúc 22:44

\(\sqrt[3]{3x^2+2x+5}=\sqrt[3]{3x^2-2x+13}\)

=>\(\left(\sqrt[3]{3x^2+2x+5}\right)^3=\left(\sqrt[3]{3x^2-2x+13}\right)^3\)

=>\(3x^2+2x+5=3x^2-2x+13\)

=>\(4x=8\)

=>x=2

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết
Mr Lazy
5 tháng 8 2016 lúc 16:04

\(pt\Leftrightarrow\left(x^3+2\sqrt{2}\right)+2x^2+2\sqrt{2}x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{2}\right)\left(x^2-\sqrt{2}x+2\right)+2x\left(x+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{2}\right)\left[x^2+\left(2-\sqrt{2}\right)x+2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
fu adam
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Gia Huy
Xem chi tiết
Thiên An
7 tháng 8 2017 lúc 11:11

Lập phương 2 vế lên bn

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Gia Huy
7 tháng 8 2017 lúc 14:28

Giải dùm tui đi bạn

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
7 tháng 8 2017 lúc 22:24

\(\sqrt[3]{2x-3}+\sqrt[3]{x-2}=1\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt[3]{2x-3}-1+\sqrt[3]{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-3-1}{\sqrt[3]{\left(2x-3\right)^2}+\sqrt[3]{2x-3}+1}+\sqrt[3]{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt[3]{\left(2x-3\right)^2}+\sqrt[3]{2x-3}+1}+\frac{x-2}{\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{2}{\sqrt[3]{\left(2x-3\right)^2}+\sqrt[3]{2x-3}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}}\right)=0\)

Dễ thấY :\(\frac{2}{\sqrt[3]{\left(2x-3\right)^2}+\sqrt[3]{2x-3}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x-2\right)^2}}>0\)

\(\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\). Tổng lập phương các nghiệm là \(2^3=8\)

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
1 tháng 8 2016 lúc 21:42

Đặt \(2\sqrt[3]{x}+3=a\). Khi đó biểu thức trên trở thành: \(a\left(a+2\right)=21\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\left(a+2\right)-a=2\\\left(a+2\right)+a=k\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+2=\frac{k+2}{2}\\a=\frac{k-2}{2}\end{cases}}}\) ( với k là hằng số )
\(\Rightarrow a\left(a+2\right)=\frac{k-2}{2}\cdot\frac{k+2}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{\left(k-2\right)\left(k+2\right)}{4}=21\)
\(\Rightarrow k^2-4=84\)
\(\Rightarrow k^2=88\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=\sqrt{88}=2\sqrt{22}\\k=-\sqrt{88}=-2\sqrt{22}\end{cases}}\)
TH1: Nếu k > 0 thì
\(\Rightarrow a=\frac{2\sqrt{22}-2}{2}=\frac{2\left(\sqrt{22}-1\right)}{2}=\sqrt{22}-1\)
Thế lại vào ta có:
\(2\sqrt[3]{x}+3=\sqrt{22}-1\)
\(\Rightarrow2\sqrt[3]{x}=\sqrt{22}-4\)
\(\Rightarrow\sqrt[3]{x}=\sqrt{\frac{11}{2}}-2\)
\(\Rightarrow x=\left(\sqrt{\frac{11}{2}}-2\right)^3\)
\(\Rightarrow x=\left(\sqrt{\frac{11}{2}}\right)^3-3\cdot\left(\sqrt{\frac{11}{2}}\right)^2\cdot2+3\cdot\sqrt{\frac{11}{2}}\cdot2^2-2^3\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{\left(\frac{11}{2}\right)^2\cdot\frac{11}{2}}-3\cdot\frac{11}{2}\cdot2+3\cdot\sqrt{\frac{11}{2}}\cdot4-8\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{2}\sqrt{\frac{11}{2}}-33+12\sqrt{\frac{11}{2}}-8\)
\(\Rightarrow x=\left(\frac{11}{2}\sqrt{\frac{11}{2}}+12\sqrt{\frac{11}{2}}\right)-\left(33+8\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{35}{2}\sqrt{\frac{11}{2}}-41\)

Bình luận (0)
Vũ Quang Vinh
1 tháng 8 2016 lúc 21:58

TH2: Nếu k < 0 thì:
\(\Rightarrow a=\frac{-2\sqrt{22}-2}{2}=\frac{-2\left(\sqrt{22}+1\right)}{2}=-\left(\sqrt{22}+1\right)\)
Thế lại vào ta có:
\(2\sqrt[3]{x}+3=-\left(\sqrt{22}+1\right)\)
\(\Rightarrow2\sqrt[3]{x}=-\left(\sqrt{22}+4\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt[3]{x}=-\left(\sqrt{\frac{11}{2}}+2\right)\)
\(\Rightarrow x=-\left(\sqrt{\frac{11}{2}}+2\right)^3\)
\(\Rightarrow x=-\left[\left(\sqrt{\frac{11}{2}}\right)^3+3\cdot\left(\sqrt{\frac{11}{2}}\right)^2\cdot2+3\cdot\sqrt{\frac{11}{2}}\cdot2^2+2^3\right]\)
\(\Rightarrow x=-\left[\sqrt{\left(\frac{11}{2}\right)^2\cdot\frac{11}{2}}+3\cdot\frac{11}{2}\cdot2+3\cdot\sqrt{\frac{11}{2}}\cdot4+8\right]\)
\(\Rightarrow x=-\left[\left(\frac{11}{2}\sqrt{\frac{11}{2}}+12\sqrt{\frac{11}{2}}\right)+\left(33+8\right)\right]\)
\(\Rightarrow x=-\left[\frac{35}{2}\sqrt{\frac{11}{2}}+41\right]\)
\(\Rightarrow x=-\frac{35}{2}\sqrt{\frac{11}{2}}-41\)

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết
Mr Lazy
2 tháng 8 2016 lúc 17:10

\(\sqrt[3]{x}=t\)

\(\left(2t+3\right)\left(2t+5\right)=21\)\(\Leftrightarrow4t^2+16t-6=0\text{ }\left(1\right)\)

(1) có 2 nghiệm t nên phương trình đã cho có 2 nghiệm x.

KL: 2

Bình luận (0)
Tên Của Tôi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
5 tháng 2 2021 lúc 16:10

- Đặt \(a=x^2-2x\left(a\ge-1\right)\)

PTTT \(3\sqrt{a+3}=a+m\left(a\ge-m\right)\)

\(\Leftrightarrow9\left(a+3\right)=\left(a+m\right)^2=a^2+2am+m^2=9a+27\)

\(\Leftrightarrow a^2+a\left(2m-9\right)+m^2-27=0\)

Có : \(\Delta=\left(2m-9\right)^2-4\left(m^2-27\right)=4m^2-36m+81-4m^2+108\)

\(=-36m+189\)

- Để phương trình đề có 2 nghiệm phân biệt :

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)>0\\a_1+1+a_2+1>0\end{matrix}\right.\)

Lại có : Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}a_1+a_2=-2m+9\\a_1a_2=m^2-27\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\a_1a_2+a_1+a_2+1>0\\a_1+a_2+2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-36m+189>0\\m^2-27-2m+9+1=m^2-2m-17>0\\-2m+9+2=-2m+11>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\left(-\infty;1-3\sqrt{2}\right)\cup\left(1+3\sqrt{2};\dfrac{21}{4}\right)\) ( * )

- Có : \(x^2-2x=a\)

- Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2x\)

- Ta có đồ thị \(x^2-2x=0\)

- Từ độ thị hàm số : Để phương trình \(x^2-2x=a\) có 2 nghiệm phân biệt trong đoạn 0, 3 thì \(a=(-1;0]\)

Lại có : \(a=[-m;+\infty)\)

\(\Rightarrow-m\le0\)

\(\Rightarrow m\ge0\)

- Kết hợp với ( * )

\(\Rightarrow m\in\left(1+3\sqrt{2};\dfrac{21}{4}\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thanh Sơn
30 tháng 7 2016 lúc 11:09

bài này bạn dùng cách nhân với 1 lượng liên hợp:

<=> \(\frac{\sqrt{X+3}-\sqrt{X+2}}{x+3-x-2}\)+\(\frac{\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}}{x+2-x-1}\)+\(\frac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x}}{x+1-x}\)=1

<=>\(\sqrt{x+3}-\sqrt{x}=1\)

<=> \(\sqrt{x+3}=1+\sqrt{x}\)

Tới đây bình phương hai vế, ta có:

x+3 =1+2\(\sqrt{x}\)+x

<=> 2\(\sqrt{x}\)=2 <=> X=1

Bình luận (0)